Xem ngay

Các cách gán tải trọng gió trong RSAP

Tương tự như các phần mềm tính toán kết cấu khác,việc gán tải trong RSAP cũng có thể gán vào dầm,cột. Bài viết này muốn tiếp cận đến cách gán tải khác,đó là sử dụng phần tử CLADDING trong RSAP.
 Cladding - là phần tử bao che trong RSAP cho phép người sử dụng phân phối tải trọng lên các kết cấu chịu lực khác.(tác dụng truyền tải trọng)
Xét mô hình kết cấu đơn giản khung không gian:
- Cột :30x30 cm
-Dầm 25x50cm
-Sàn:12cm
-Vật liệu :B25
-Tải trọng: 0,1 T/m2 phân bố đều lên kết cấu bao che theo 1 phương X
Nhịp dầm 5m,chiều cao cột 3m (như hình vẽ)
  Dễ dàng tính toán tải trọng phân bố vào cột hay dầm theo diện chịu tải
-Tải trọng phân bố lên 2 cột biên : 0.1*2.5=0.25 T/m

-Tải trọng phân bố lên dầm biên : 0.1*3=0.3 T/m
-Tải trọng lên phần tử Cladding: 0.1 T/m2
Kết quả tính toán nội lực (My) từ các trường hợp gán tải:
1.So sánh KQ việc gán tải vào dầm biên và gán tải vào Cladding (Tải trọng phân bố 1 phương Y)


2.So sánh KQ việc gán tải vào cột biên và gán tải vào Cladding (Tải trọng phân bố 1 phương X)
 NX:Kết quả việc gán tải trọng vào cladding (chọn tải trọng phân bố 1 phương theo phương Y hoặc X) trùng với KQ mà chúng ta tính toán phân bố tải lên dầm hoặc cột. (ở đây phần mềm đã tự phân bố tải trọng giúp người dùng)
3.KQ tính toán nội lực khi gán vào Cladding (tải trọng phân bố 2 phương_phương pháp phân bố hình thanh và tam giác)
NX:KQ tính toán nằm giữa 2 trường hợp trên.
KL: Việc gán tải trọng gió trong Robot hoàn toàn có thể thực hiện 1 cách đơn giản bằng cách gán vào phần tử bao che (Cladding) mà kết quả hoàn toàn chính xác.
Theo daicaxuma.blogspot.com.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

THIẾT KẾ 3D Designed by Templateism.com Copyright © 2014

Hình ảnh chủ đề của Bim. Được tạo bởi Blogger.